#viêm họng
Explore tagged Tumblr posts
ovixbaby-blog · 10 months ago
Text
Tumblr media
Khi nào dùng xịt mũi ovix va khi nào dùng xịt mũi ovix baby
Viêm mũi họng do virus & viêm viêm mũi dị ứng dịch xanh vàng hôi dùng ovix ưu trương, rồi sau dùng ovix VA.
viêm mũi dị ứng dịch mũi trong,(nhiều có thể xịt Ưu trương ovix trước), hút nhẹ rồi dùng ovix baby xịt mũi
0 notes
Text
Cách trị viêm họng cho mẹ sau sinh không dùng thuốc
Khi mẹ đang cho con bú bị viêm họng có thể gây nhiều nhiều lo lắng cho mẹ vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của con nhỏ. Nhiều bà mẹ thắc mắc rằng phải làm gì để bệnh viêm họng mau khỏi và chấm dứt hẳn tình trạng này. Mời bạn đọc cùng theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây.
xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh
Nguyên nhân mẹ bị viêm họng khi đang cho con bú
Mẹ bị viêm họng trong giai đoạn đang cho con bú rất hay xảy ra vì:
Mẹ sau sinh cho con bú bị viêm họng do nhiễm khuẩn, nhiễm virus. Lúc này sức đề kháng của các mẹ thường kém hơn bình thường, cơ thể chưa hồi phục nên dễ mắc các bệnh do vi khuẩn và virus gây ra ví dụ như bị viêm họng. Thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh cũng là nguyên nhân thường gặp khiến mẹ bị viêm họng, và mùa đông là thời điểm mẹ bị viêm họng nhiều hơn bình thường. Viêm họng cũng là dấu hiệu cho thấy mẹ sau sinh có thể đã mắc phải một số bệnh lý hệ hô hấp như bị cảm lạnh, cảm cúm..
xem thêm: sau sinh uống sắt và canxi trong bao lâu
Cách trị viêm họng cho mẹ sau sinh không dùng thuốc
Ngoài việc dùng thuốc, mẹ cho bú bị viêm họng có thể thử một số mẹo dân gian áp dụng ngay tại nhà vừa giảm nhanh triệu chứng vừa không ảnh hưởng đến sữa mẹ:
Trà hoa cúc: Trà hoa cúc giúp chống viêm, giảm sưng và tấy đỏ, có đặc tính chống oxy hóa và sửa chữa các mô. Do đó mẹ có thể dùng trà hoa cúc để làm dịu cổ họng, giảm đau và tránh tình trạng nhiễm trùng. (Xem thêm: trà ngủ ngon cho mẹ sau sinh) Nước muối ấm: Súc miệng thường xuyên với nước muối sinh lý 3 lần mỗi ngày sẽ giúp sát khuẩn vòm họng, giảm đau và giảm sưng cổ họng rất tốt. Nước ép mầm lúa mì: Sử dụng nước ép mầm lúa mì là cách ngăn chặn vi khuẩn phát triển, giảm tình trạng đau họng tự nhiên. Nước chanh ấm: Thêm 1 thìa cà phê nước cốt chanh với một cốc nước ấm là cách giúp thu nhỏ mô họng bị sưng, kháng khuẩn và loại bỏ tốt các vi khuẩn và virus gây bệnh. Mật ong chanh: Cách trị viêm họng cho mẹ đang cho con bú nhiều mẹ tin chọn là dùng mật ong chanh. Mẹ có thể pha 1 thìa cà phê mật ong với nước ấm và thêm chút nước cốt chanh, dùng 2 lần mỗi ngày để giảm đau, bảo vệ cổ họng, sát khuẩn và giảm tắc nghẽn đờm nhầy. Giấm táo: Nếu mẹ cho con bú bị viêm họng thì cũng có thể thử súc miệng với giấm táo pha nước ấm đề làm giảm các triệu chứng đau họng đang gặp phải. Nước gừng: Gừng là nguyên liệu giúp loại bỏ vi khuẩn ở cổ họng, phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng đau họng hiệu quả. Chỉ cần thêm vài lát gừng nhỏ vào ly nước ấm, uống mỗi ngày là sẽ giúp đẩy lùi cơn đau họng. Bạc hà: Bạc hà giúp kháng viêm, kháng khuẩn, làm lành vết thương nhanh chóng. Mẹ hãy pha thêm 1 thìa cà phê mật ong vào tách trà bạc hà, uống trong thời gian bị viêm họng để làm dịu cơn đau họng nhanh chóng. Dùng bột nghệ: Nghệ có tính kháng viêm, thúc đẩy làm lành vết thương. Những mẹ cho con bú có thể dùng tinh bột nghệ hay kết hợp bột nghệ với sữa để giảm viêm họng, trị ho. Cà rốt: Kết hợp dùng mật ong và cà rốt sẽ giúp làm dịu cổ họng, trị ho, tiêu viêm, kháng viêm, làm sạch cổ họng. Mẹ hãy ép nước cà rốt, thêm vào đó 2-3 thìa mật ong, khuấy đều và uống là đư���c.
Trong quá trình chăm sóc sức khỏe khi bị viêm họng, mẹ sau sinh hãy bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng với thực phẩm tươi ngon cũng như kết hợp dùng đều đặn các viên uống, đặc biệt là viên uống DHA, canxi, sắt sau sinh. Cơ thể được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ sự hồi phục hiệu quả sau sinh.
Viêm họng sau sinh mặc dù không quá nguy hiểm song nếu chủ quan có thể ảnh hưởng đến mẹ và bé rất nhiều. Vì vậy, các mẹ nên chú ý chăm sóc sức khỏe của mình hơn để tăng cường sức khỏe.
0 notes
dinhthang · 1 year ago
Text
CÂY CÀ ĐỘC DƯỢC
CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ:
Lá cà độc được chữa trị bệnh viêm xoang, viêm mũi, viêm họng… rất hiệu nghiệm. Thu hái lá cà độc dược phơi khô, bảo quản kỹ để chống ẩm (vì lá rất dễ hút ẩm), lấy nguyên cả lá cuốn lại như điếu thuốc rê rồi đốt lên dùng phễu đưa lên mũi hít khói hoặc xông vào đường họng. Lúc đầu thì thấy cay, khét khó chịu sau quen dần. Hít và xông ở mức độ chịu được thì thôi, không nên cố hít. Làm như thế trong vài tuần, tùy theo mức độ bệnh ngày hít hoặc xông 1 - 2 lần, đối với viêm xoang mũi.
NguyênLiệuLàmThuốc #ChữabệnhMắtTaiRăngHọng #ChữaViêmXoang
0 notes
meothangtam · 7 months ago
Text
Hôm nay không chịu thấu cái nóng nực mùa chưa đến hè, mình chui ra ngoài đường từ 8h sáng, lếch từ tiệm gội đầu sang Lotte, lên Fahasa, xong vào rạp phim, cuối cùng đóng chốt ở tiệm cà phê ngồi vẽ được 2 bức.
Vài tin nhắn tào lao không buồn rep.
Về đến nhà lúc 5 giờ chiều, tắm rửa xong lại ngồi chấm chấm quẹt quẹt. Rồi cúp điện. 3 chập. Người chưa kịp khô mồ hôi lại tuôn ra như suối, một hồi lại phải tắm lại.
Hôm nay trong đầu mình vốn chỉ có việc đang làm, không có ai cũng không có việc, không hồi tưởng quá khứ cũng không mơ mộng tương lai, thế mà khoảnh khắc ngồi nghe tụi nhỏ ở phòng bên kia trong tiệm cà phê đùa giỡn qua lại, đột nhiên thấy cuộc sống này ngột ngạt quá đỗi.
Người lờ đờ từ qua đến giờ. Ban đầu mình nghĩ là do thuốc viêm họng mình đang uống. Nhưng từ trưa đến giờ ngừng uống thuốc, trạng thái lờ đó đó vẫn y nguyên. Mình chợt nhớ lại lúc còn năm 2, có một khoảng thời gian người mình cứ lờ đờ y như bây giờ. Cảm giác làm gì cũng không chân thực, có nhiều chuyện đã nói qua phải rất khó khăn để nhớ lại chi tiết, người lúc nào cũng đừ ra, giống như có ai đó đang sống trong người mình vậy.
Thôi mệt quá ha. Ai sống dùm được thì sống dùm luôn đi. Mệt rồi.
Tumblr media
13 notes · View notes
ovixbaby-blog · 1 year ago
Text
Tumblr media
Ovix họng mới chai thuỷ tinh: vòi xịt quay được, nên xịt được sâu vào đúng vòm họng, amidan viêm. Hiệu quả hơn, xịt thẳng khó xịt vào đúng. Nhớ dốc ngược đầu xịt lên trời sau xịt.
0 notes
Text
Làm gì để cải thiện tình trạng bà bầu 12 tuần bị viêm họng?
Tình trạng bà bầu 12 tuần bị viêm họng khiến nhiều chị em lo lắng vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy tại sao bà bầu dễ bị viêm họng? Bà bầu bị viêm họng phải làm gì? Câu trả lời cho các nghi vấn này sẽ có ngay trong bài viết dưới đây.
Xem thêm: bầu 12 tuần nên bổ sung thuốc gì
Nguyên nhân bà bầu 12 tuần bị viêm họng là gì?
Hãy bắt đầu từ việc tìm hiểu một số nguyên nhân chủ yếu khiến bà bầu bị viêm họng để hiểu hơn và có cách điều trị và ngừa bệnh hợp lý. Một vài nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến bà bầu bị viêm họng là:
Virus, vi khuẩn: Các loại vi khuẩn, virus hay nấm gây viêm họng gồm có Streptococcus (liên cầu khuẩn nhóm A), virus cảm lạnh, cảm cúm hay nấm candida có thể gây bệnh cho bà bầu. Sức đề kháng suy giảm: Hệ miễn dịch của bà bầu trong 3 tháng đầu mang thai bị suy yếu, khiến cho các tác nhân gây viêm họng xâm nhập đặc biệt là vào giai đoạn giao mùa, khí hậu thay đổi thất thường. Môi trường: Không khí ô nhiễm, bụi bẩn, khói thuốc lá, phấn hoa, lông thú cưng.. có thể kích thích niêm mạc họng và lâu dần gây viêm họng. Chất độc hại: Mẹ bầu thường xuyên tiếp xúc với chất phóng xạ, bức xạ.. thì cơ thể có thể gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe khác chứ không chỉ bị viêm họng. Trào ngược dạ dày: Bà bầu bị viêm họng có thể do acid bị đẩy ngược lên thực quản, kích thích và tổn thương niêm mạc dẫn tới viêm họng. Tăng tiết dịch nhầy: Sự thay đổi nội tiết tố của mẹ bầu trong thai kỳ làm tăng tiết dịch nhầy tại khoang mũi, dịch không thể thoát ra ngoài được và có thể chảy xuống cổ họng mang theo vi khuẩn, gây viêm. Thói quen ăn uống: Chế độ dinh dưỡng của bà bầu có nhiều thay đổi, mẹ ăn nhiều thực phẩm cay nóng, chứa nhiều acid, đồ lạnh, uống nước đá.. có thể làm cho niêm mạc tổn thương và gây viêm họng. Ốm nghén: Tình trạng mang thai 3 tháng đầu bị viêm họng là do mẹ bị ốm nghén, nôn ói nhiều và gây áp lực lên niêm mạc, gây đau rát, viêm họng kéo dài.
Xem thêm: gold dha có tốt không
Làm gì để cải thiện tình trạng bà bầu 12 tuần bị viêm họng?
Gợi ý cho mẹ các cách chữa viêm họng cho bà bầu không cần dùng thuốc cực hiệu quả sau:
Hành động mẹ nên làm để mau khỏi viêm họng
Bổ sung thêm nhiều nước để cơ thể không bị thiếu nước. Sử dụng các loại trà thảo dược như trà chanh, trà gừng để giảm cảm giác khó chịu, đau rát cổ họng. Xông hơi giúp làm giảm tình trạng nghẹt mũi và nhiễm trùng cổ họng. Súc miệng với nước muối sinh lý ít nhất 3 lần một ngày để chống lại vi khuẩn gây bệnh. Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, ưu tiên ăn các món lỏng, loãng như súp, cháo dinh dưỡng. Dành nhiều thời gian cho việc nghỉ ngơi đầy đủ giúp cơ thể mau hồi phục. Rửa tay mỗi khi mẹ ho hay hắt hơi để ngăn ngừa nhiễm trùng. Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và dha cho bà bầu
Những điều bà bầu bị viêm họng nên tránh
Tránh sử dụng đồ uống lạnh, đồ uống có ga khi bị viêm họng bởi có thể làm cho tình trạng bệnh nặng hơn. Tránh ăn các loại thức ăn nhanh và thực phẩm chế biến, nhất là thực phẩm có chứa phẩm màu và chất bảo quản. Tránh dùng chung đồ ăn, khăn hay cốc với người bị nhiễm trùng cổ họng bởi có thể lây bệnh. Tránh nói quá nhiều mà cần để dây thanh quản nghỉ ngơi, không làm cho tình trạng bị nặng hơn. Tránh hút thuốc hay hút thuốc lá thụ động sẽ làm bệnh trở nên tồi tệ. Mẹ bầu 12 tuần bị viêm họng nên thực hiện ngay các biện pháp trên để sớm cải thiện sức khỏe. Trong thời gian này mẹ hãy chú ý nhiều hơn về chế độ dinh dưỡng, đảm bảo ăn uống đủ chất và duy trì bổ sung đều đặn các vi chất đặc biệt là thuốc sắt và canxi cho bà bầu để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, đảm bảo sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Cần lưu ý rằng viêm họng ở bà bầu không phải là một bệnh nghiêm trọng, nhưng mẹ bầu phải cẩn thận để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, bên cạnh việc áp dụng các cách trị đau họng cho bà bầu, hãy tuân thủ chỉ định của bác sĩ khi sử dụng thuốc để tránh những hậu quả khó lường trong tương lai. Nếu tình trạng bệnh ngày càng nặng, ho khan hoặc sốt kéo dài, hãy đi thăm bác sĩ ngay lập tức. Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!
0 notes
nhathuocnamdominhduong · 22 days ago
Text
🌿 BÍ KÍP DÂN GIAN CHO XƯƠNG KHỚP KHỎE MẠNH! 🌿
Bạn đã từng nghe về trứng gà ngâm dứa đường phèn – bài thuốc dân gian đang “làm mưa làm gió” trên các trang mạng xã hội chưa? 🥚🍍
Với những nguyên liệu quen thuộc, dễ tìm như trứng gà, dứa và đường phèn, bài thuốc này không chỉ giúp giảm đau xương khớp, mà còn hỗ trợ tăng cường miễn dịch và thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Sự kết hợp độc đáo này đem đến công dụng tương đương bài thuốc thược dược cam thảo thang trong Đông y, giúp giảm viêm, thư giãn gân cốt và cải thiện lưu thông khí huyết. 🌱💪
✨ Lợi ích nổi bật:
Giảm đau xương khớp, giảm viêm hiệu quả Hỗ trợ tiêu hóa, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng Giúp giảm ho, làm dịu cổ họng Tăng cường hệ miễn dịch, đặc biệt là trong thời tiết giao mùa Cách thực hiện đơn giản mà lại vô cùng hữu ích. Bạn có thể dễ dàng tự làm tại nhà và cảm nhận tác dụng sau vài tuần kiên trì sử dụng!
🔗 Xem hướng dẫn chi tiết: https://nhathuocdominhduong.com/trung-ga-ngam-dua-duong-phen-37527.html
Tags: #TrứngGàNgâmDứaĐườngPhèn #XươngKhớp #BíKípDânGian #SứcKhỏe #NhàThuốcĐỗMinhĐường 🌟
2 notes · View notes
phongkhamsinhduong · 6 months ago
Text
Nấm phổi là gì?
Bệnh nấm phổi là gì? Nguyên nhân gây bệnh nấm phổi
Bệnh nấm phổi là một bệnh nhiễm trùng phổi gây ra bởi nấm. Nấm có thể được tìm thấy trong đất, không khí và trên thực vật. Chúng có thể xâm nhập vào cơ thể khi bạn hít thở vào bào tử nấm.
Có nhiều loại nấm khác nhau có thể gây ra bệnh nấm phổi. Một số loại nấm phổ biến nhất gây bệnh nấm phổi bao gồm:
Nấm Aspergillus: Loại nấm này thường được tìm thấy trong đất, bụi và thực vật mục nát. Nó có thể gây ra một bệnh nhiễm trùng phổi gọi là aspergillosis. Aspergillosis có thể gây ra các triệu chứng như ho, sốt, khó thở và đau ngực.
N��m Candida: Loại nấm này thường được tìm thấy trong miệng, cổ họng và ruột. Nó có thể gây ra một bệnh nhiễm trùng phổi gọi là candida phổi. Candida phổi thường gặp ở những người có hệ miễn dịch suy yếu. Các triệu chứng của candida phổi bao gồm ho, khó thở và sốt.
Nấm Pneumocystis jirovecii: Loại nấm này thường được tìm thấy trong phổi. Nó có thể gây ra một bệnh nhiễm trùng phổi gọi là viêm phổi do Pneumocystis jirovecii (PCP). PCP thường gặp ở những người có hệ miễn dịch suy yếu, chẳng hạn như người mắc bệnh HIV / AIDS. Các triệu chứng của PCP bao gồm ho, khó thở, sốt và mệt mỏi.
3 notes · View notes
trongkien1008 · 2 years ago
Text
[24.03.2023] RỒI MỘT NGÀY NÀO ĐÓ MÌNH SẼ TÈO VÌ LẠM DỤNG PARACETAMOL 🧪
Hôm vừa rồi mình có đổi tiểu sử FB và IG của mình thành C8H9NO2, và có người hỏi nó có ý nghĩa gì. Mình chỉ nói nó là công thức hoá học của thuốc giảm đau. Ừ thì Acetaminophen hay Tylenol hay Paracetamol đều là nó cả đó, thần dược cho mọi nỗi đau. Rồi bạn đó nói, quả nhiên người hay được người khác tâm sự cũng là một liều thuốc giảm đau.
Không! Mình không phải thuốc giảm đau, mình cực kỳ dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của người khác. Mình cảm ơn những bạn đã tin tưởng và trút bầu tâm sự với mình. Mình cũng thật vui khi giúp các bạn ổn hơn một chút, một chút.
Quay trở lại, mình là đứa chịu áp lực kém. (Có thể vậy nên mình chẳng thể trở thành kim cương. Nhưng mình luôn sử dụng một liều giảm đau cho chính bản thân mình rằng: "Mình không phải Carbon nên dù có áp lực cao đến mấy, cũng không trở thành kim cương được"). Và vì thế, mỗi lần bị áp lực, stress, mình thường cảm thấy nhức đầu. Paracetamol là một liều cứu cánh gần như hoàn hảo sau 30 phút. Đau răng, đau họng vì viêm amidan. Mình cũng tìm đến Paracetamol. Mình biết được giới hạn của nó là 10 - 15 mg/kg, không được quá 4g/ngày.
Những lúc stress nhức đầu thường mình uống dạng sủi 600mg sẽ có hiệu quả nhanh hơn. Nếu không có viên sủi, mình quất luôn 2 viên 500mg. Vẫn trong giới hạn, nhưng, nhiều lúc mình cảm giác như mình đang bị nó thao túng. Lạm dụng nó. Mình phát hiện ra nó không chỉ giảm đau về mặt thể xác, nó có thể giảm đau được cả mặt tinh thần. Không chỉ giảm đau, mà còn giảm mệt mỏi, dễ tập trung hơn.
Lạm dụng Paracetamol có thể làm mình ngộ độc, và sẽ mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn nhiều; đau bụng hạ sườn bên phải; da vàng, mắt vàng; tê bì, xuất hiện đám mảng bầm tụ máu (xuất huyết) dưới da dù không có tiền sử chấn thương... Nặng hơn là có dấu hiệu rối loạn ý thức như chậm chạp, li bì, hôn mê... Thậm chí là hẹo luôn.
Dạo này mình đang cố gắng không sử dụng nó, và mình phát hiện ra cà phê và Pepsi cũng có tác dụng tương tự khi mình stress. Nhưng không lại phản tác dụng khi bị đau họng vì sưng amidan. Hehe, cố gắng không nạp hoá chất vào cơ thể nữa nè. Cố lên. Cố lên. Cố lên.
😅 Có ai tình nguyện làm C8H9NO2 cho mình hong?
Tumblr media
**Bài viết này KHÔNG đề cập đến phương pháp chữa bệnh, cách sử dụng thuốc hoặc hướng dẫn người khác sử dụng thuốc. Một số thông tin về thuốc/hoá chất trong bài đăng này là theo hiểu biết cá nhân, không phải của một chuyên viên hoá học/y khoa**
15 notes · View notes
meothangtam · 6 months ago
Text
Mình bị viêm họng và viêm phổi từ giữa tháng 4, sau đó mắc hậu chứng ho day dẳng cho đến cuối tuần vừa rồi mới bớt ho một tẹo. Xong ngày hôm qua sáng ngủ dậy mình phát hiện mình lại bị cảm cúm, bây giờ cả người như xác chết, không có miếng sức sống tẹo nào, vừa nghẹt mũi vừa ho muốn tróc phổi. Cái giọng của mình đầu tiên là mất tiếng vì viêm họng, xong ho nhiều đến khàn lạc mẹ giọng đi, cuối cùng là cứ úm úm vì cảm cúm.
Không ước gì cả, chỉ ước có người làm dùm mớ công việc đang thật sự hỗn độn thôi.
9 notes · View notes
thuocdantoc-vn · 1 year ago
Text
Công dụng chữa viêm họng của trà xanh bạn nên biết
Khi cảm thấy bị đau, rát do niêm mạc hầu họng bị sưng viêm, bạn có thể nhâm nhi một tách trà xanh để cải thiện triệu chứng và cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn. Đây là cách trị bệnh vô cùng đơn giản, dễ thực hiện và có thể thực hiện bất cứ khi nào tùy thích.
#thuoc_dan_toc #thuocdantoc #viem_hong 
3 notes · View notes
ovixbaby-blog · 1 year ago
Text
Con viêm mũi họng mãi không khỏi cần làm gì
Một chút chia sẻ cho các mẹ bỉm có con hay ốm giống như con em
Một thời gian dài nuôi con chăm chút mà cứ hơi trái gió trở trời lại ốm sốt viêm họng rồi kháng sinh liên tục. Hầu như cứ tháng kháng sinh 1 lần. Mỗi lần viêm họng lại thêm khoản bị mũi dai dẳng kéo dài mãi không khỏi. Với những mẹ bỉm có con tháng kháng sinh 2 đến 3 lần thì thực sự rất trầm cảm.
Tumblr media
Rồi cũng lọ mọ tìm hiểu và đọc được 1 bài review về chăm con viêm mũi họng không lạm dụng kháng sinh, cũng đọc các bình luận thấy các mẹ khen và đã dùng nhiều. Em cũng mạnh dạn inbox và được hướng dẫn cẩn thận tư vấn. Mình cũng biết muốn mũi họng con khoẻ cần sự kiên trì không phải ngày một ngày 2 đã thay đổi được ngay. Hiện tại thì con em hơn 1 năm rồi không phải kháng sinh, thay đổi thời tiết cũng không viêm họng, ốm sốt gì cả.
Tumblr media
Thực sự qua bài này em hi vọng sẽ lan toả được tới mọi người có con hay ốm đau như con em cho các bé có sức đề kháng tốt qua những ngày thời tiết thay đổi. Vui mừng tìm ra sản phẩm tốt giúp mẹ con em đã không còn phải dự phòng kháng sinh trong nhà mà thay vào đó là các sản phẩm tăng đề kháng, xịt mũi họng Ovix cho con.
P/s : Bên dưới là hình ảnh chai xịt mũi Ovix, xịt họng, sáp ấm cucciolo là những sản phẩm mà từ giờ sẽ luôn đồng hành cùng con em.
Tumblr media
Và em đã có thêm cả bạn đồng hành đã cùng trải nghiệm có con hay ốm mà hiện tại đã nuôi con nhàn tênh. các mẹ vào tham khảo và nhắn tin để được tư vấn nhé.
0 notes
nhathuocnamdominhduong · 2 months ago
Text
Viêm amidan, với những triệu chứng khó chịu như đau họng, sốt, khó nuốt, luôn là nỗi lo của nhiều gia đình. Để giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục và giảm thiểu biến chứng, Bộ Y tế đã xây dựng phác đồ điều trị viêm amidan, cung cấp những hướng dẫn cụ thể và khoa học, giúp cả bác sĩ và bệnh nhân có cái nhìn toàn diện về căn bệnh này. Thông tin chi tiết ở bài viết sau.
2 notes · View notes
danghuu127 · 1 year ago
Text
Thầy dạy lái xe cách ứng xử của thầy làm e thất vọng thật sự.
Thầy bảo e mua càfe đem đi tới nơi đưa cho thầy, thầy có nói uống cf muối
E có hỏi thầy uống rồi chưa, song có nhắc thầy uống tan đá dở , cuối cùng tự tay thầy vức đi.
Ủa không uống thì nói câu chớ!
Hôm sao có mua cf muối, cuối cùng kêu bị viêm họng k uống dc ???
Có 5k mua nước suối chửi quá trời
2 notes · View notes
vienyduoccotruyendantoc · 13 hours ago
Text
Trào ngược dạ dày gây nhiệt miệng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Trào ngược dạ dày và nhiệt miệng là hai tình trạng phổ biến có thể ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của bạn. Đặc biệt, nếu bạn thường xuyên gặp tình trạng nhiệt miệng khi bị trào ngược dạ dày, điều này có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe bạn đang gặp vấn đề. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả để giảm thiểu tác động của tình trạng này.
1. Trào ngược dạ dày gây nhiệt miệng: Mối liên hệ như thế nào?
Trào ngược dạ dày là tình trạng dịch axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản, gây cảm giác nóng rát, ợ hơi và khó chịu. Khi axit dạ dày tiếp xúc với niêm mạc miệng, nó có thể làm tổn thương mô mềm, gây viêm nhiễm và dẫn đến tình trạng nhiệt miệng.
Nguyên nhân chính:
Axit dạ dày: Axit mạnh trong dịch vị có khả năng gây kích ứng niêm mạc miệng.
Hệ miễn dịch suy giảm: Trào ngược dạ dày kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng phòng ngừa nhiễm trùng của cơ thể, dẫn đến nhiệt miệng.
Chế độ ăn uống không lành mạnh: Thức ăn cay nóng, dầu mỡ, hoặc thói quen ăn uống không khoa học làm trầm trọng thêm cả trào ngược dạ dày và nhiệt miệng.
Tumblr media
2. Triệu chứng của trào ngược dạ dày gây nhiệt miệng
Khi mắc trào ngược dạ dày gây nhiệt miệng, bạn có thể gặp các triệu chứng như:
Cảm giác nóng rát ở ngực (ợ nóng).
Khó chịu vùng họng, ho khan kéo dài.
Xuất hiện các vết loét nhỏ, đỏ hoặc trắng ở miệng gây đau nhức khi ăn uống.
Khô miệng, hôi miệng, và khó chịu vùng hàm.
3. Cách điều trị trào ngược dạ dày gây nhiệt miệng
3.1. Điều chỉnh chế độ ăn uống
Tránh thực phẩm gây kích thích như cà phê, đồ chua, cay, hoặc nhiều dầu mỡ.
Uống đủ nước, bổ sung rau xanh, trái cây tươi để cung cấp vitamin và khoáng chất.
Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ăn no một lần.
3.2. Điều trị y tế
Thuốc chống axit: Giúp trung hòa axit dạ dày, giảm tình trạng trào ngược.
Thuốc bảo vệ niêm mạc: Giảm viêm loét và bảo vệ niêm mạc miệng.
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu triệu chứng kéo dài hoặc nặng hơn.
3.3. Phương pháp hỗ trợ tại nhà
Súc miệng bằng nước muối loãng để giảm viêm nhiễm.
Sử dụng mật ong hoặc dầu dừa để làm dịu vết loét miệng.
Hạn chế căng thẳng và áp lực tâm lý, vì stress cũng là nguyên nhân góp phần gây trào ngược dạ dày.
4. Phòng ngừa trào ngược dạ dày và nhiệt miệng
Xây dựng lối sống lành mạnh: Ăn uống khoa học, ngủ đúng giờ và tập luyện thể thao thường xuyên.
Kiểm soát cân nặng, tránh thừa cân hoặc béo phì.
Hạn chế rượu bia, thuốc lá và các thói quen xấu gây hại cho dạ dày.
Đi khám định kỳ để phát hiện và điều trị kịp thời các vấn đề về tiêu hóa.
5. Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn thường xuyên bị nhiệt miệng kèm triệu chứng trào ngược dạ dày không cải thiện sau điều trị tại nhà, hãy gặp bác sĩ để kiểm tra. Việc chẩn đoán chính xác và điều trị sớm sẽ giúp bạn ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm như viêm loét thực quản hoặc nhiễm trùng.
Kết luận
Trào ngược dạ dày gây nhiệt miệng không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn có thể tiềm ẩn nguy cơ gây hại sức khỏe lâu dài. Điều quan trọng là bạn cần xác định nguyên nhân, tuân thủ chế độ điều trị và chăm sóc sức khỏe tổng thể. Nếu cần, hãy tìm đến các chuyên gia y tế để được tư vấn và điều trị đúng cách.
Hãy hành động ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe dạ dày và khoang miệng của bạn!
Thông tin liên hệ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc Tradimec
Website: https://vienyduocdantoc.com/
Địa chỉ: Biệt thự B31, KĐT Trung Hòa Nhân Chính, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP Hà Nội.
SĐT: (024) 7109 6699
#vienyduocdantoc #vienyduoccotruyendantoc #tradimec
Tham khảo thêm các bài viết liên quan:
https://vienyduocdantoc.org.vn/benh-ly/trao-nguoc-da-day
https://vienyduocdantoc.org.vn/thuoc-chua/trao-nguoc-da-day
https://vienyduocdantoc.org.vn/an-uong/trao-nguoc-da-day-nen-an-gi
https://vienyduocdantoc.org.vn/cach-chua/trao-nguoc-da-day
0 notes
nguyenthanhsu · 4 days ago
Text
Phổi là cơ quan quan trọng của hệ hô hấp, đảm nhận nhiệm vụ trao đổi khí và cung cấp oxy cho cơ thể. Để duy trì hoạt động, cải thiện và nâng cao chức năng phổi, bạn có thể tham khảo những bài tập thở và yoga - phương pháp đơn giản, mang lại hiệu quả rõ rệt và có thể áp dụng ngay tại nhà. Những bài tập này không chỉ làm tăng dung tích phổi mà còn giải tỏa căng thẳng và nâng cao sức khỏe tổng thể. Đừng bỏ qua nội dung bài viết dưới đây để “bỏ túi” một số thông tin cực hữu ích về những bài tập tốt cho phổi nhé! 1. Phổi yếu và các bài tập tốt cho phổi 1.1. Tình trạng phổi yếu Phổi là bộ phận vô cùng quan trọng của cơ thể, có nhiệm vụ chính là trao đổi khí (hấp thụ khí O2 và đào thải khí CO2 ra ngoài). Bên cạnh đó, phổi còn đóng vai trò lọc khí, bụi bẩn, vi khuẩn, virus,… để đảm bảo cung cấp nguồn khí sạch cho cơ thể. Đây chính là lý do vì sao chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ phổi cũng như tăng sức đề kháng cho phổi. Khi phổi hoạt động không còn hiệu quả thì chức năng trao đổi khí giảm, dẫn đến việc hô hấp gặp nhiều khó khăn. Tình trạng này dễ dàng gặp phải ở những người lớn tuổi, người ít vận động, người mắc bệnh hô hấp, người hút thuốc lá,... với các dấu hiệu như: Thường xuyên khó thở, hơi thở ngắn (hụt hơi) và gấp, cảm giác nặng ngực như bị đè nén hoặc đau nhói. Ho khan, ho có đờm kéo dài, đặc biệt là ho nhiều vào ban đêm. Đờm vướng cổ họng. Giọng nói thay đổi và thường xuyên cảm thấy uể oải, mệt mỏi, đau đầu,... Nguyên nhân chính gây ra tình trạng phổi yếu có thể kể đến như thay đổi thời tiết đột ngột (dị ứng thời tiết) và tiếp xúc với nguồn khí ô nhiễm (khói bụi từ xe cộ, khí thải công nghiệp, hóa chất độc hại, khói thuốc lá,...). Vi khuẩn và virus cũng là các tác nhân nguy hiểm đối với phổi, gây ra tình trạng viêm nhiễm và làm suy giảm chức năng của phổi. Nếu tình trạng phổi yếu kéo dài và không được can thiệp kịp thời thì có thể dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng như viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), viêm phế quản mãn tính, khí phế thủng, ung thư phổi,... Do đó, bạn cần sớm nhận biết được những dấu hiệu cảnh báo của tình trạng phổi yếu để có biện pháp xử trí kịp thời. 1.2. Lợi ích của các bài tập thở tốt cho phổi Các bài tập luyện thở là phương pháp đơn giản, hiệu quả giúp tăng cường chức năng phổi, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho sức khỏe, cụ thể: Đưa oxy vào sâu trong phổi, giảm bớt tình trạng khó thở. Củng cố cơ hoành. Tăng dung tích phổi. Làm chậm nhịp thở, nhịp tim. Cải thiện sức bền của cơ. Làm sạch đờm và dịch tiết đường hô hấp. Hỗ trợ giảm nhẹ một số triệu chứng của các bệnh liên quan đến hệ hô hấp như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), viêm phế quản, viêm phổi,... Các bài tập thở còn giúp thư giãn đầu óc, xua tan căng thẳng và thúc đẩy tuần hoàn máu. Hít thở đúng cách sẽ giúp bạn cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm mệt mỏi, giảm nhịp tim và huyết áp, giúp bạn tập trung, kiểm soát tâm trạng và bình tĩnh hơn trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, trước khi áp dụng bất kỳ biện pháp hỗ trợ nào, bạn cũng nên thăm khám bác sĩ để đánh giá rõ tình trạng sức khỏe của phổi hiện tại và có sự lựa chọn phù hợp cho bản thân, nhất là với những người có bệnh nền. 2. Các bài tập cải thiện chức năng phổi 2.1. Bài tập thở Dưới đây là một số bài tập thở đơn giản bạn có thể áp dụng ngay tại nhà mà không cần thêm bất kỳ dụng cụ hỗ trợ nào khác. Chỉ với vài phút mỗi ngày, bạn sẽ cải thiện được dung tích phổi, giúp cơ hoành săn chắc và giảm căng thẳng. Những bài tập thở này phù hợp với mọi người, đặc biệt là những ai muốn nâng cao sức khỏe phổi. 2.1.1 Thở mím môi (Pursed Lip Breathing) Bài tập thở mím môi phù hợp với những người bị hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Bạn chỉ cần thực hiện các bước đơn giản gồm hít vào bằng mũi và thở ra nhẹ nhàng qua miệng. Sau khi tập luyện và duy trì đều đặn, bạn sẽ cảm nhận được chức năng hô hấp được cải thiện, tăng sự thông khí của phổi và giảm tình trạng khó thở.  Hướng dẫn thực hiện: Giữ tư thế thẳng khi ngồi hoặc đứng, thả lỏng vai.
Hít nhẹ nhàng qua mũi trong khoảng 2 giây. Mím môi như khi chuẩn bị thổi nến. Thở chậm rãi ra bằng miệng trong 4 giây. Lưu ý: Thực hiện bài tập này 5-10 phút mỗi ngày, tập trung vào thở chậm và đều với thời gian thở ra phải dài hơn thời gian hít vào.  2.1.2. Thở Bụng - Thở cơ hoành (Diaphragmatic Breathing) Bài tập thở bụng hay còn gọi là thở cơ hoành là kỹ thuật thở sâu, giúp cơ hoành thêm săn chắc và cải thiện hiệu quả hô hấp rõ rệt. Bài tập này giúp giảm căng thẳng, cải thiện chức năng phổi và giảm tình trạng khó thở ở những người bị COPD và hen suyễn. Hướng dẫn thực hiện:  Nằm ngửa hoặc ngồi thẳng, đặt một tay lên ngực và một tay lên bụng. Hít sâu vào qua mũi, làm phồng bụng lên mà không làm phồng ngực. Thở ra từ từ qua mũi hoặc miệng, cảm nhận bụng xẹp xuống. Lưu ý: Hãy thực hiện từ từ và đều đặn, chỉ sử dụng cơ bụng mà không dùng cơ ngực. Tập luyện thường xuyên mỗi lần 5-10 phút để đạt hiệu quả tốt nhất. 2.1.3. Thở Sâu (Deep Breathing Exercises) Bài tập thở sâu giúp đẩy lượng khí cũ ra khỏi phổi và tăng nồng độ oxy trong máu. Đây là một bài tập đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao, giúp mở rộng dung tích phổi, giảm căng thẳng cũng như cải thiện sức khỏe tim mạch. Hướng dẫn thực hiện: Ngồi hoặc nằm thoải mái. Hít chậm qua mũi, lấp đầy phổi. Giữ hơi trong vài giây. Thở chậm rãi qua miệng hoặc mũi. Lưu ý: Giữ cho cơ thể thoải mái và thư giãn. Thực hiện bài tập này hằng ngày, mỗi lần 5-10 phút. Ngoài những kỹ thuật luyện thở được trình bày ở trên, bạn có thể tham khảo thêm một số bài tập thở chuyên sâu với sự hướng dẫn của chuyên gia như:  Ho kỹ thuật (Huff Coughing).  Thở đối kháng nước (Water Resistance Breathing).  Kỹ thuật thở ra cưỡng bức (FET).  Kiểm soát hơi thở. 2.2. Bài tập yoga tốt cho phổi Trong yoga, Pranayama được xem là phương pháp giúp kiểm soát hơi thở, tăng lượng oxy cũng như loại bỏ độc tố trong phổi đồng thời mang lại cảm giác thư giãn và thoải mái. Các bài tập thở Pranayama được giới thiệu dưới đây rất đơn giản và dễ dàng thực hiện tại nhà.  2.2.1. Thở con ong (Bhramari Pranayama / Humming) Thở con ong (Bhramari Pranayama) là một kỹ thuật thở được áp dụng khá phổ biến trong yoga. Để luyện tập, bạn sẽ tạo ra âm thanh "hmmmm", tương tự tiếng ong kêu ở thì thở ra. Bài tập này giúp giảm căng thẳng và lo âu, làm dịu hệ thần kinh, cải thiện sự tập trung và rất tốt cho sức khỏe của phổi. Hướng dẫn thực hiện: Ngồi thoải mái với lưng thẳng. Đặt ngón tay cái lên tai để đóng lỗ tai lại. Hít vào sâu bằng hai mũi. Khi thở ra, phát ra âm thanh "hmmmm" từ cổ họng. Lặp lại 5-10 lần. Lưu ý: Thực hiện trong môi trường yên tĩnh và thoải mái, không nên thở quá mạnh để tránh làm tổn thương cổ họng. 2.2.2. Thở luân phiên (Anulom Vilom / Nadi Shodhan Pranayama) Thở luân phiên hay còn gọi là Nadi Shodhan Pranayama là kỹ thuật thở giúp bạn cân bằng hệ thống hô hấp và năng lượng bên trong cơ thể. Bài tập này không chỉ tốt cho sức khỏe của phổi mà còn cải thiện khả năng tập trung và làm dịu tâm trí. Hướng dẫn thực hiện: Ngồi thoải mái với lưng thẳng. Đặt ngón cái lên lỗ mũi phải, ngón áp út lên lỗ mũi trái. Đóng lỗ mũi phải và hít vào qua lỗ mũi trái. Đóng lỗ mũi trái và thở ra qua lỗ mũi phải. Lặp lại quy trình ngược lại. Lưu ý: Giữ tư thế ngồi thẳng lưng, thoải mái, và thực hiện chậm rãi, không gấp gáp. 2.2.3. Thở lửa (Kapalabhati Pranayama) Thở lửa hay còn gọi là Kapalabhati Pranayama là kỹ thuật thở mạnh trong yoga. Khi tập luyện, bạn thở ra nhanh và mạnh qua mũi. Bài tập này giúp làm sạch phổi, kích thích hệ tiêu hóa và tăng cường năng lượng. Hướng dẫn thực hiện: Ngồi thoải mái với lưng thẳng. Hít vào nhẹ nhàng qua mũi. Thở ra mạnh và nhanh qua mũi, làm cho bụng xẹp xuống. Lưu ý: Không nên thực hiện khi cảm thấy chóng mặt hoặc mệt mỏi. Người mới bắt đầu nên tập dưới sự hướng dẫn của chuyên gia. 2.2.4. Hơi thở mạnh (Bhastrika Pranayama) Hơi thở mạnh hay Bhastrika Pranayama là kỹ thuật thở mạnh mẽ trong yoga. Khi luyện tập, bạn hít vào và thở ra thật mạnh qua mũi.
Bài tập này giúp mở rộng dung tích phổi, làm sạch hệ hô hấp, đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể. Hướng dẫn thực hiện: Ngồi thoải mái với lưng thẳng. Hít vào mạnh và nhanh qua mũi. Thở ra mạnh và nhanh qua mũi. Lưu ý: Thực hiện khi bụng trống, tốt nhất là vào buổi sáng. Tránh thực hiện nếu bạn đang bị cao huyết áp hoặc bệnh tim. 2.2.5. Hơi thở đại dương hay hơi thở chiến thắng (Ujjayi Pranayama) Hơi thở đại dương có nhiều tên gọi như Hơi thở chiến thắng hay Ujjayi Pranayama. Đây là một kỹ thuật trong yoga, bạn sẽ tạo ra âm thanh nhẹ nhàng như tiếng sóng biển khi thở ra. Bài tập sẽ này giúp cải thiện khả năng tập trung, làm dịu hệ thần kinh cũng như cải thiện đáng kể chức năng phổi. Hướng dẫn thực hiện: Ngồi thoải mái với lưng thẳng. Hít vào qua mũi, giữ thanh quản hơi khép để tạo ra âm thanh "hhhh". Thở ra qua mũi, giữ thanh quản hơi khép để tạo ra âm thanh tương tự. Lưu ý: Thực hiện với hơi thở chậm và đều, tập trung vào âm thanh của hơi thở để tăng hiệu quả thư giãn. Ngoài những bài luyện thở trên, bạn cũng có thể tham khảo thêm nhiều bài tập yoga giúp tăng cường chức năng phổi đơn giản dành cho người mới bắt đầu như: Chào mặt trời (Surya Namaskar). Tư thế cây cầu (Setu Bandhasana). Tư thế rắn hổ mang (Bhujangasana). Tư thế con mèo (Marjaryasana). Tư thế con bò (Bitilasana) 2.3. Các bài tập thể dục thực hiện tại nhà khác tốt cho phổi Phổi và tim là 2 cơ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nếu phổi có chức năng cung cấp oxy cho cơ thể thì tim sẽ mang lượng oxy đó đến các cơ quan trong cơ thể.  Khi luyện tập thể lực, cơ thể sẽ trải qua quá trình trao đổi khí mạnh hơn, tim đập nhanh hơn giúp máu mang oxy nhanh chóng được đưa đến các cơ quan khác. Đồng thời, phổi cũng tăng cường hoạt động để cung cấp đủ lượng oxy cho toàn bộ cơ thể. Bạn có thể tham khảo một số bài tập thể dục đơn giản để tăng cường sức khỏe của phổi. Các bài tập này thường dễ thực hiện, không có yêu cầu về thiết bị, đặc biệt phù hợp với mọi lứa tuổi và bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh cường độ luyện tập phù hợp với thể lực của mình. Đi bộ nhanh (Brisk Walking). Đi xe đạp (Cycling). Bơi lội (Swimming). Nhảy dây (Jump Rope). Chạy bộ nhẹ (Light Jogging). 3. Những thông tin cần biết về việc áp dụng các bài tập tốt cho phổi 3.1. Những lưu ý cho các bài tập thở Khi thực hiện những bài luyện thở, để đạt hiệu quả tối ưu và đảm bảo an toàn, bạn nên lưu ý một số điểm sau: Tư thế thực hiện. Kỹ thuật thực hiện. Thực hiện bài tập sau bữa ăn khoảng 1 - 2 giờ. Dừng lại khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường. Chọn phương pháp luyện tập phù hợp. 3.2. Điều trị nguyên nhân bệnh lý gây nên phổi yếu Tình trạng phổi yếu với khả năng thông khí kém có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần được thăm khám và chẩn đoán chính xác căn nguyên gây bệnh để có phác đồ điều trị phù hợp. Bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân thực hiện các thủ thuật chẩn đoán như: Chụp X-quang, chụp CT, siêu âm,… nhằm nắm được tình trạng của cơ quan hô hấp này, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu. Hiện nay, có 2 phương pháp được chỉ định phổ biến trên lâm sàng, đó là: Dùng thuốc (nội khoa): Sử dụng thuốc nhằm điều trị và kiểm soát tốt các nguyên nhân liên quan đến bệnh lý. Xem thêm: "Top 9 Thuốc Bổ Phổi Tiêu Đờm Tốt Nhất Hiện Nay" Phẫu thuật (ngoại khoa): Trong một số trường hợp, các phương pháp điều trị khác không mang lại hiệu quả thì can thiệp phẫu thuật có thể được chỉnh định.  3.3. Kết hợp phương pháp khác Ngoài những kỹ thuật thở và bài tập yoga giúp phổi trở nên khỏe hơn, bạn cũng có thể kết hợp với nhiều phương pháp khác để tăng cường hiệu quả cũng như duy trì cải thiện chức năng phổi như: Thực phẩm bổ phổi: Bạn nên bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E và Omega-3 như Cam, Bưởi, Hạt chia, Rau xanh và Cá. Hạn chế một số thực phẩm làm tăng nguy cơ viêm nhiễm và thức uống có cồn,...  để góp phần bảo vệ sức khỏe phổi. Tìm hiểu thêm: "Ăn gì bổ phổi? 10 món ăn ngon tốt cho phổi, giúp làm sạch phổi"
Thói quen tốt cho phổi: Không hút thuốc lá cũng như tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. Bên cạnh đó, bạn cần đảm bảo uống 1.5 – 2 lít nước mỗi ngày giúp đường hô hấp luôn ẩm ướt và có khả năng loại bỏ chất nhầy. Hạn chế tiếp xúc với nguồn khói bụi, ô nhiễm bằng cách sử dụng khẩu trang mỗi khi ra ngoài. Tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, hóa chất độc hại, khói bụi. Đảm bảo nhà ở và không gian làm việc luôn sạch sẽ và thoáng khí. Một số loại thảo dược bổ phổi như Tỏi, Gừng, Nghệ và Mật ong được đánh giá cao trong việc tăng cường sức khỏe phổi. Bổ sung chúng vào chế độ ăn hàng ngày hoặc dưới dạng trà thảo mộc giúp nâng cao sức đề kháng của phổi. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe phổi: Bạn nên tham khảo sử dụng một số loại thực phẩm chức năng được bào chế chuyên biệt để hỗ trợ cho sức khỏe phổi. Tuy nhiên, nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng giúp đảm bảo an toàn cũng như phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn. Bạn có thể tìm hiểu thêm về các sản phẩm bảo vệ sức khỏe có công dụng bổ phổi để có sự lựa chọn phù hợp. Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn bạn có thể tham khảo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông với công dụng bổ phổi, giảm ho và hỗ trợ điều trị viêm họng hạt, ho khan, ho có đờm, ho lâu ngày không khỏi, viêm phế quản hiệu quả. Đây là sản phẩm của Công ty TNHH Dược phẩm Bình Đông, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP–WHO. Đặc biệt, Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông luôn được đánh giá cao về chất lượng và tính an toàn vì thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên.   3.4. Lưu ý khi nào cần gặp bác sĩ Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào sau đây thì hãy đến ngay các cơ sở y tế hoặc bệnh viện chuyên khoa về hô hấp để được thăm khám và điều trị kịp thời: Ho kéo dài (từ 3 tuần trở lên), đặc biệt là ho có đờm màu xanh, vàng hoặc có mùi hôi, ho ra máu. Thở khò khè, khó thở hoặc cảm giác không nhận đủ lượng không khí. Đau ngực dữ dội, nhất là khi ho hoặc hít thở sâu. Giảm cân không rõ lý do, mất cảm giác thèm ăn. Cơ thể mệt mỏi cực độ. Sốt cao kéo dài kèm theo ra mồ hôi đêm hoặc ớn lạnh. Môi hoặc đầu ngón tay xuất hiện màu xanh tím - biểu hiện của việc thiếu oxy. 4. Tổng quan Mong rằng bài viết của Dược Bình Đông có thể cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin hữu ích về các bài tập tốt cho phổi. Đây là những phương pháp đơn giản, bạn hoàn toàn có thể áp dụng ngay tại nhà mà vẫn mang đến những hiệu quả bất ngờ nếu luyện tập nghiêm túc và kiên trì.  Tuy nhiên, khi có những dấu hiệu cho thấy phổi yếu, chức năng thông khí không đảm bảo thì bạn cần ưu tiên đến cơ sở y tế để được thăm khám. Điều này sẽ giúp bạn biết chính xác tình trạng bệnh và lựa chọn được phương pháp tập luyện phù hợp nhất.  Bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và áp dụng một số bài tập bổ phổi, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông. Sản phẩm có thành phần 100% từ thiên nhiên, hỗ trợ cải thiện chức năng phổi hiệu quả với 9 loại thảo dược: Thiên môn đông, Bình vôi, Bạc hà, Trần bì, Bách bộ, Kinh giới, Tang bạch bì, Gừng và Atiso. Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông là sản phẩm được nhiều người tin tưởng, lựa chọn và nhận về nhiều phản hồi tích cực của khách hàng. Dược Bình Đông là thương hiệu Dược phẩm uy tín và đáng tin cậy, chuyên cung cấp những sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên. Chúng tôi không ngừng nỗ lực và cải tiến mỗi ngày để đưa ra thị trường các sản phẩm chất lượng, hỗ trợ giải quyết vấn đề sức khỏe của khách hàng một cách tốt nhất.  Vui lòng liên hệ số Hotline 028.39.808.808 để được tư vấn và giải đáp thắc mắc liên quan đến sức khỏe cũng như danh mục sản phẩm chất lượng tại Dược Bình Đông! ------------- Info Nguyễn Thành Sử - Truyền nhân đời thứ 4 dòng họ Lương y Nguyễn Văn Thơm, chuyên gia Đông y về Gan và Thận - Tiết niệu tại Dược Bình Đông - Địa chỉ email: [email protected] - Số điện thoại: 028.39.808.808 - Địa chỉ: 43/9 Mễ Cốc, Phường 15, Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Trang web cá nhân hoặc các tài khoản mạng xã hội: https://www.binhdong.vn/author/nguyenthanhsu/
- BIO: https://www.threads.net/@luongynguyenthanhsu, https://linktr.ee/nguyenthanhsu #nguyenthanhhieu #nguyenthanhhieubinhdong
0 notes